Tin chuyên ngành
on Tuesday 02-07-2024 3:03am
Danh mục: Vô sinh & hỗ trợ sinh sản
CNXN. Nguyễn Thị Thủy Tiên, CNSH. Trần Hồ Khánh Duyên
Bệnh viện Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột
Kích hoạt stress oxy hóa lưới nội chất trong tế bào hạt dẫn đến suy giảm trưởng thành phức hợp tích lũy-noãn bào, apoptosis, rối loạn chuyển hóa nang noãn hoặc xơ hóa buồng trứng.
Theo nghiên cứu của Mayumi và cộng sự (2000), bệnh nhân được chia thành bốn nhóm theo nguyên nhân gây vô sinh: yếu tố ống dẫn trứng (T), n = 7; yếu tố nam (M), n = 7; chưa rõ nguyên nhân (I), n = 7; và lạc nội mạc tử cung (E), n = 9. Các tế bào hạt được lấy từ dịch nang của mỗi bệnh nhân và được phân tích bằng máy đếm dòng chảy tế bào. Tỷ lệ apoptosis trung bình (± SD) trong các tế bào granulosa thu được từ bệnh nhân lạc nội mạc tử cung là cao nhất trong số bốn nhóm (T = 11,7% ± 3,3%; M = 5,6% ± 3,8%; I = 9,6% ± 5,1%; và E = 18,6% ± 9,6%) (14).
Theo Sanchez và cộng sự (2014), nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của con đường tín hiệu WNT/β-catenin trong việc điều chỉnh quá trình apoptosis của tế bào hạt. Phân tích phương pháp dòng chảy tế bào trên hai nhóm phụ nữ lạc nội mạc tử cung và nhóm đối chứng là những phụ nữ khoẻ mạnh cho thấy con đường tín hiệu này đã bị thay đổi trong các tế bào hạt từ bệnh nhân lạc nội mạc tử cung, kết quả cho thấy ở nhóm bệnh nhân lạc nội mạc tử cung có sự tăng apoptosis các tế bào hạt cao gấp 2,27 lần so với nhóm đối chứng. Nghiên cứu chỉ ra rằng ở phụ nữ LNMTC, các tế bào hạt không chỉ được đặc trưng bởi sự tăng apoptosis và điều chỉnh giảm gen biểu hiện sự sống mà còn giảm biểu hiện gen của BMP4, cuối cùng dẫn đến sự teo nang noãn và giảm tỷ lệ thành công khi thực hiện các phương pháp hỗ trợ sinh sản (15).
Các tế bào hạt sản xuất và tiết ra phần lớn các hormone trong nang trứng, mức độ hormone trong dịch nang thể hiện khả năng tiết hormone steroid của tế bào hạt. Tăng nồng độ progesterone (P4) trong nang noãn có thể liên quan đến suy giảm chất lượng tế bào noãn và ảnh hưởng kết cục thai ở phụ nữ lạc nội mạc tử cung. Beclin-1 (BECN1), một chất trung gian thiết yếu của quá trình tự thực bào, đã được chứng minh có liên quan đến sự phát triển của lạc nội mạc tử cung. Theo nghiên cứu của Ying và cộng sự (2020) đã chứng minh rằng tỷ lệ progesterone (P4)/estradiol (E2) trong huyết thanh và chỉ số P4 trên mỗi nang noãn tăng cao ở phụ nữ lạc nội mạc tử cung buồng trứng vào ngày tiêm rụng trứng. BECN1 và sự tự thực bào có biểu hiện tăng ở tế bào hạt của bệnh nhân lạc nội mạc tử cung. Ức chế BECN1 làm giảm quá trình tự thực của tế bào hạt và làm giảm tổng hợp Cholesterol LDL (16). Theo Wunder và cộng sự (2005), nồng độ estrogen và testosterone trong dịch nang của phụ nữ LNMTC thấp hơn so với những phụ nữ không có LNMTC, nhưng lượng progesterone cao hơn. Khi nồng độ estrogen trong nang noãn thấp, thường thể hiện sự suy giảm chất lượng noãn từ đó dẫn đến giảm tỷ lệ thành công khi điều trị thụ tinh trong ống nghiệm (17).
Ngoài ra, Prohibitin 1 (PHB1) là một loại protein liên quan đến chức năng ty thể, được biểu hiện khác biệt trong nội mạc tử cung của bệnh nhân LNMTC. Nghiên cứu của Jingqin và cộng sự (2022) cho thấy biểu hiện PHB1 tăng đáng kể trên các tế bào hạt ở bệnh nhân LNMTC, tăng tiêu thụ glucose và sản xuất axit lactic, cũng như biểu hiện bất thường của các enzyme liên quan đến glycolysis so với những phụ nữ bình thường (P < 0,05). Nghiên cứu này cho thấy PHB1 đóng một vai trò quan trọng trong việc hạn chế mất năng lượng do suy giảm chức năng ty thể trong các tế bào hạt của bệnh nhân LNMTC, điều này có thể giải thích một phần tại sao ở những bệnh nhân này có chất lượng noãn kém (19).
Hiện nay, nghiên cứu về KISS1/KISS1R ở tế bào hạt của phụ nữ LNMTC vẫn còn nhiều hạn chế, do đó cần nhiều nghiên cứu sâu hơn để làm rõ cơ chế gia tăng sự biểu hiện KISS1R, mối quan hệ tiềm năng giữa KISS1/KISS1R và lạc nội mạc tử cung. KISS1/KISS1R có thể là dấu ấn sinh học đóng một vai trò quan trọng để chẩn đoán và phát hiện lạc nội mạc tử cung.
2. Da Broi MG, de Albuquerque FO, de Andrade AZ, Cardoso RL, Jordão Junior AA, Navarro PA. Increased concentration of 8-hydroxy-2’-deoxyguanosine in follicular fluid of infertile women with endometriosis. Cell Tissue Res. 2016 Oct;366(1):231–42.
3. Van Soom A, Tanghe S, De Pauw I, Maes D, de Kruif A. Function of the cumulus oophorus before and during mammalian fertilization. Reprod Domest Anim Zuchthyg. 2002 Jun;37(3):144–51.
4. Su YQ, Sugiura K, Eppig JJ. Mouse oocyte control of granulosa cell development and function: paracrine regulation of cumulus cell metabolism. Semin Reprod Med. 2009 Jan;27(1):32–42.
5. Is the oocyte quality affected by endometriosis? A review of the literature - PubMed [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28701212/
6. Goud PT, Goud AP, Joshi N, Puscheck E, Diamond MP, Abu-Soud HM. Dynamics of nitric oxide, altered follicular microenvironment, and oocyte quality in women with endometriosis. Fertil Steril. 2014 Jul;102(1):151-159.e5.
7. Kasapoglu I, Kuspinar G, Saribal S, Turk P, Avcı B, Uncu G. Detrimental effects of endometriosis on oocyte morphology in intracytoplasmic sperm injection cycles: a retrospective cohort study. Gynecol Endocrinol Off J Int Soc Gynecol Endocrinol. 2018 Mar;34(3):206–11.
8. Simón C, Gutiérrez A, Vidal A, de los Santos MJ, Tarín JJ, Remohí J, et al. Outcome of patients with endometriosis in assisted reproduction: results from in-vitro fertilization and oocyte donation. Hum Reprod Oxf Engl. 1994 Apr;9(4):725–9.
9. Regiani T, Cordeiro FB, da Costa L do VT, Salgueiro J, Cardozo K, Carvalho VM, et al. Follicular fluid alterations in endometriosis: label-free proteomics by MS(E) as a functional tool for endometriosis. Syst Biol Reprod Med. 2015;61(5):263–76.
10. Impact of the endometrioma on ovarian response and pregnancy rate in in vitro fertilization cycles - PubMed [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/24696766/
11. Lin X, Dai Y, Tong X, Xu W, Huang Q, Jin X, et al. Excessive oxidative stress in cumulus granulosa cells induced cell senescence contributes to endometriosis-associated infertility. Redox Biol. 2020 Jan 12;30:101431.
12. Guzel E, Arlier S, Guzeloglu-Kayisli O, Tabak MS, Ekiz T, Semerci N, et al. Endoplasmic Reticulum Stress and Homeostasis in Reproductive Physiology and Pathology. Int J Mol Sci. 2017 Apr 8;18(4):792.
13. Kunitomi C, Harada M, Takahashi N, Azhary JMK, Kusamoto A, Nose E, et al. Activation of endoplasmic reticulum stress mediates oxidative stress-induced apoptosis of granulosa cells in ovaries affected by endometrioma. Mol Hum Reprod. 2020 Jan 1;26(1):40–52.
14. Toya M, Saito H, Ohta N, Saito T, Kaneko T, Hiroi M. Moderate and severe endometriosis is associated with alterations in the cell cycle of granulosa cells in patients undergoing in vitro fertilization and embryo transfer. Fertil Steril. 2000 Feb 1;73(2):344–50.
15. Sanchez AM, Viganò P, Quattrone F, Pagliardini L, Papaleo E, Candiani M, et al. The WNT/β-catenin signaling pathway and expression of survival promoting genes in luteinized granulosa cells: endometriosis as a paradigm for a dysregulated apoptosis pathway. Fertil Steril. 2014 Jun 1;101(6):1688–96.
16. Induction of autophagy by Beclin-1 in granulosa cells contributes to follicular progesterone elevation in ovarian endometriosis - Translational Research [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://www.translationalres.com/article/S1931-5244(20)30165-1/abstract
17. Wunder DM, Mueller MD, Birkhäuser MH, Bersinger NA. Steroids and protein markers in the follicular fluid as indicators of oocyte quality in patients with and without endometriosis. J Assist Reprod Genet. 2005 Jun;22(6):257–64.
18. Xu B, Guo N, Zhang X min, Shi W, Tong X hong, Iqbal F, et al. Oocyte quality is decreased in women with minimal or mild endometriosis. Sci Rep. 2015 May 29;5:10779.
19. Elevated prohibitin 1 expression mitigates glucose metabolism defects in granulosa cells of infertile patients with endometriosis - PubMed [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/35639746/
20. Expression of neurokinin B/NK3 receptor and kisspeptin/KISS1 receptor in human granulosa cells | Human Reproduction | Oxford Academic [Internet]. [cited 2024 May 28]. Available from: https://academic.oup.com/humrep/article/29/12/2736/628936
21. Blasco V, Pinto FM, Fernández-Atucha A, González-Ravina C, Fernández-Sánchez M, Candenas L. Female infertility is associated with an altered expression of the neurokinin B/neurokinin B receptor and kisspeptin/kisspeptin receptor systems in ovarian granulosa and cumulus cells. Fertil Steril. 2020 Oct;114(4):869–78.
Bệnh viện Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột
- Lạc nội mạc tử cung
- Vai trò của tế bào hạt trong sự phát triển noãn bào
- Chất lượng noãn bào ở những bệnh nhân LNMTC
- Cơ chế lạc nội mạc tử cung gây giảm chất lượng tế bào hạt
- Stress oxy hóa
- Tế bào chết theo chương trình (Apoptosis)
Kích hoạt stress oxy hóa lưới nội chất trong tế bào hạt dẫn đến suy giảm trưởng thành phức hợp tích lũy-noãn bào, apoptosis, rối loạn chuyển hóa nang noãn hoặc xơ hóa buồng trứng.
Theo nghiên cứu của Mayumi và cộng sự (2000), bệnh nhân được chia thành bốn nhóm theo nguyên nhân gây vô sinh: yếu tố ống dẫn trứng (T), n = 7; yếu tố nam (M), n = 7; chưa rõ nguyên nhân (I), n = 7; và lạc nội mạc tử cung (E), n = 9. Các tế bào hạt được lấy từ dịch nang của mỗi bệnh nhân và được phân tích bằng máy đếm dòng chảy tế bào. Tỷ lệ apoptosis trung bình (± SD) trong các tế bào granulosa thu được từ bệnh nhân lạc nội mạc tử cung là cao nhất trong số bốn nhóm (T = 11,7% ± 3,3%; M = 5,6% ± 3,8%; I = 9,6% ± 5,1%; và E = 18,6% ± 9,6%) (14).
Theo Sanchez và cộng sự (2014), nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của con đường tín hiệu WNT/β-catenin trong việc điều chỉnh quá trình apoptosis của tế bào hạt. Phân tích phương pháp dòng chảy tế bào trên hai nhóm phụ nữ lạc nội mạc tử cung và nhóm đối chứng là những phụ nữ khoẻ mạnh cho thấy con đường tín hiệu này đã bị thay đổi trong các tế bào hạt từ bệnh nhân lạc nội mạc tử cung, kết quả cho thấy ở nhóm bệnh nhân lạc nội mạc tử cung có sự tăng apoptosis các tế bào hạt cao gấp 2,27 lần so với nhóm đối chứng. Nghiên cứu chỉ ra rằng ở phụ nữ LNMTC, các tế bào hạt không chỉ được đặc trưng bởi sự tăng apoptosis và điều chỉnh giảm gen biểu hiện sự sống mà còn giảm biểu hiện gen của BMP4, cuối cùng dẫn đến sự teo nang noãn và giảm tỷ lệ thành công khi thực hiện các phương pháp hỗ trợ sinh sản (15).
- Sản xuất hormon steroid
Các tế bào hạt sản xuất và tiết ra phần lớn các hormone trong nang trứng, mức độ hormone trong dịch nang thể hiện khả năng tiết hormone steroid của tế bào hạt. Tăng nồng độ progesterone (P4) trong nang noãn có thể liên quan đến suy giảm chất lượng tế bào noãn và ảnh hưởng kết cục thai ở phụ nữ lạc nội mạc tử cung. Beclin-1 (BECN1), một chất trung gian thiết yếu của quá trình tự thực bào, đã được chứng minh có liên quan đến sự phát triển của lạc nội mạc tử cung. Theo nghiên cứu của Ying và cộng sự (2020) đã chứng minh rằng tỷ lệ progesterone (P4)/estradiol (E2) trong huyết thanh và chỉ số P4 trên mỗi nang noãn tăng cao ở phụ nữ lạc nội mạc tử cung buồng trứng vào ngày tiêm rụng trứng. BECN1 và sự tự thực bào có biểu hiện tăng ở tế bào hạt của bệnh nhân lạc nội mạc tử cung. Ức chế BECN1 làm giảm quá trình tự thực của tế bào hạt và làm giảm tổng hợp Cholesterol LDL (16). Theo Wunder và cộng sự (2005), nồng độ estrogen và testosterone trong dịch nang của phụ nữ LNMTC thấp hơn so với những phụ nữ không có LNMTC, nhưng lượng progesterone cao hơn. Khi nồng độ estrogen trong nang noãn thấp, thường thể hiện sự suy giảm chất lượng noãn từ đó dẫn đến giảm tỷ lệ thành công khi điều trị thụ tinh trong ống nghiệm (17).
- Chuyển hóa năng lượng ty thể
Ngoài ra, Prohibitin 1 (PHB1) là một loại protein liên quan đến chức năng ty thể, được biểu hiện khác biệt trong nội mạc tử cung của bệnh nhân LNMTC. Nghiên cứu của Jingqin và cộng sự (2022) cho thấy biểu hiện PHB1 tăng đáng kể trên các tế bào hạt ở bệnh nhân LNMTC, tăng tiêu thụ glucose và sản xuất axit lactic, cũng như biểu hiện bất thường của các enzyme liên quan đến glycolysis so với những phụ nữ bình thường (P < 0,05). Nghiên cứu này cho thấy PHB1 đóng một vai trò quan trọng trong việc hạn chế mất năng lượng do suy giảm chức năng ty thể trong các tế bào hạt của bệnh nhân LNMTC, điều này có thể giải thích một phần tại sao ở những bệnh nhân này có chất lượng noãn kém (19).
- Biểu hiện bất thường của hệ thống KISS1/KISS1R
Hiện nay, nghiên cứu về KISS1/KISS1R ở tế bào hạt của phụ nữ LNMTC vẫn còn nhiều hạn chế, do đó cần nhiều nghiên cứu sâu hơn để làm rõ cơ chế gia tăng sự biểu hiện KISS1R, mối quan hệ tiềm năng giữa KISS1/KISS1R và lạc nội mạc tử cung. KISS1/KISS1R có thể là dấu ấn sinh học đóng một vai trò quan trọng để chẩn đoán và phát hiện lạc nội mạc tử cung.
- Kết luận
- TLTK
2. Da Broi MG, de Albuquerque FO, de Andrade AZ, Cardoso RL, Jordão Junior AA, Navarro PA. Increased concentration of 8-hydroxy-2’-deoxyguanosine in follicular fluid of infertile women with endometriosis. Cell Tissue Res. 2016 Oct;366(1):231–42.
3. Van Soom A, Tanghe S, De Pauw I, Maes D, de Kruif A. Function of the cumulus oophorus before and during mammalian fertilization. Reprod Domest Anim Zuchthyg. 2002 Jun;37(3):144–51.
4. Su YQ, Sugiura K, Eppig JJ. Mouse oocyte control of granulosa cell development and function: paracrine regulation of cumulus cell metabolism. Semin Reprod Med. 2009 Jan;27(1):32–42.
5. Is the oocyte quality affected by endometriosis? A review of the literature - PubMed [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28701212/
6. Goud PT, Goud AP, Joshi N, Puscheck E, Diamond MP, Abu-Soud HM. Dynamics of nitric oxide, altered follicular microenvironment, and oocyte quality in women with endometriosis. Fertil Steril. 2014 Jul;102(1):151-159.e5.
7. Kasapoglu I, Kuspinar G, Saribal S, Turk P, Avcı B, Uncu G. Detrimental effects of endometriosis on oocyte morphology in intracytoplasmic sperm injection cycles: a retrospective cohort study. Gynecol Endocrinol Off J Int Soc Gynecol Endocrinol. 2018 Mar;34(3):206–11.
8. Simón C, Gutiérrez A, Vidal A, de los Santos MJ, Tarín JJ, Remohí J, et al. Outcome of patients with endometriosis in assisted reproduction: results from in-vitro fertilization and oocyte donation. Hum Reprod Oxf Engl. 1994 Apr;9(4):725–9.
9. Regiani T, Cordeiro FB, da Costa L do VT, Salgueiro J, Cardozo K, Carvalho VM, et al. Follicular fluid alterations in endometriosis: label-free proteomics by MS(E) as a functional tool for endometriosis. Syst Biol Reprod Med. 2015;61(5):263–76.
10. Impact of the endometrioma on ovarian response and pregnancy rate in in vitro fertilization cycles - PubMed [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/24696766/
11. Lin X, Dai Y, Tong X, Xu W, Huang Q, Jin X, et al. Excessive oxidative stress in cumulus granulosa cells induced cell senescence contributes to endometriosis-associated infertility. Redox Biol. 2020 Jan 12;30:101431.
12. Guzel E, Arlier S, Guzeloglu-Kayisli O, Tabak MS, Ekiz T, Semerci N, et al. Endoplasmic Reticulum Stress and Homeostasis in Reproductive Physiology and Pathology. Int J Mol Sci. 2017 Apr 8;18(4):792.
13. Kunitomi C, Harada M, Takahashi N, Azhary JMK, Kusamoto A, Nose E, et al. Activation of endoplasmic reticulum stress mediates oxidative stress-induced apoptosis of granulosa cells in ovaries affected by endometrioma. Mol Hum Reprod. 2020 Jan 1;26(1):40–52.
14. Toya M, Saito H, Ohta N, Saito T, Kaneko T, Hiroi M. Moderate and severe endometriosis is associated with alterations in the cell cycle of granulosa cells in patients undergoing in vitro fertilization and embryo transfer. Fertil Steril. 2000 Feb 1;73(2):344–50.
15. Sanchez AM, Viganò P, Quattrone F, Pagliardini L, Papaleo E, Candiani M, et al. The WNT/β-catenin signaling pathway and expression of survival promoting genes in luteinized granulosa cells: endometriosis as a paradigm for a dysregulated apoptosis pathway. Fertil Steril. 2014 Jun 1;101(6):1688–96.
16. Induction of autophagy by Beclin-1 in granulosa cells contributes to follicular progesterone elevation in ovarian endometriosis - Translational Research [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://www.translationalres.com/article/S1931-5244(20)30165-1/abstract
17. Wunder DM, Mueller MD, Birkhäuser MH, Bersinger NA. Steroids and protein markers in the follicular fluid as indicators of oocyte quality in patients with and without endometriosis. J Assist Reprod Genet. 2005 Jun;22(6):257–64.
18. Xu B, Guo N, Zhang X min, Shi W, Tong X hong, Iqbal F, et al. Oocyte quality is decreased in women with minimal or mild endometriosis. Sci Rep. 2015 May 29;5:10779.
19. Elevated prohibitin 1 expression mitigates glucose metabolism defects in granulosa cells of infertile patients with endometriosis - PubMed [Internet]. [cited 2024 May 27]. Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/35639746/
20. Expression of neurokinin B/NK3 receptor and kisspeptin/KISS1 receptor in human granulosa cells | Human Reproduction | Oxford Academic [Internet]. [cited 2024 May 28]. Available from: https://academic.oup.com/humrep/article/29/12/2736/628936
21. Blasco V, Pinto FM, Fernández-Atucha A, González-Ravina C, Fernández-Sánchez M, Candenas L. Female infertility is associated with an altered expression of the neurokinin B/neurokinin B receptor and kisspeptin/kisspeptin receptor systems in ovarian granulosa and cumulus cells. Fertil Steril. 2020 Oct;114(4):869–78.
Các tin khác cùng chuyên mục:
Sự bất thường của tế bào hạt ảnh hưởng đến chất lượng noãn ở bệnh nhân lạc nội mạc tử cung - Ngày đăng: 02-07-2024
Sự bất thường của tế bào hạt ảnh hưởng đến chất lượng noãn ở bệnh nhân lạc nội mạc tử cung - Ngày đăng: 02-07-2024
Tiềm năng của CAPA-IVM trong việc cải thiện chất lượng noãn ở bệnh nhân lạc nội mạc tử cung - Ngày đăng: 02-07-2024
Ảnh hưởng của lạc nội mạc tử cung lên kết quả động học và đặc điểm di truyền của phôi trong điều trị IVF - Ngày đăng: 02-07-2024
Tiềm năng ứng dụng tiêm PRP vào tinh hoàn nhằm cải thiện khả năng sinh tinh ở bệnh nhân có tiền sử thu nhận tinh trùng bằng microtese/tese thất bại (phần 2) - Ngày đăng: 29-05-2024
Tiềm năng ứng dụng tiêm PRP vào tinh hoàn nhằm cải thiện khả năng sinh tinh ở bệnh nhân có tiền sử thu nhận tinh trùng bằng microtese/tese thất bại (phần 1) - Ngày đăng: 29-05-2024
Nguồn phôi từ hợp tử 3pn có nên sử dụng: cập nhật y văn thế giới - Ngày đăng: 03-05-2024
Hiệu quả của phác đồ PPOS trong kích thích buồng trứng - Ngày đăng: 09-04-2024
Ảnh hưởng của bất thường acrosome và không bào ở tinh trùng đến kết quả điều trị thụ tinh trong ống nghiệm - Ngày đăng: 25-12-2023
Bảo tồn khả năng sinh sản ở nữ giới: Tổng quan về đông lạnh noãn - Ngày đăng: 17-11-2023
Tác động của kỹ thuật đông lạnh lên cấu trúc noãn - Ngày đăng: 10-11-2023
TIN CẬP NHẬT
TIN CHUYÊN NGÀNH
LỊCH HỘI NGHỊ MỚI
Năm 2020
Thứ bảy ngày 22 . 02 . 2025
Năm 2020
Windsor Plaza Hotel, Chủ Nhật ngày 15 . 12 . 2024
Năm 2020
Windsor Plaza Hotel, Thứ Bảy 14.12 . 2024
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Sách ra mắt ngày 10 . 10 . 2024
Y học sinh sản 59 - Bệnh truyền nhiễm và thai kỳ
Y học sinh sản 58 - Thai kỳ và các bệnh lý nội tiết, chuyển ...
FACEBOOK